Kết quả tìm kiếm cho "giảm gần 50 kg"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 500
Trong bối cảnh biến đổi khí hậu, thị trường không ổn định, cộng với giá lúa bấp bênh, chi phí sản xuất ngày càng tăng… Các địa phương trong tỉnh đã chủ động thực hiện chương trình chuyển đổi cơ cấu cây trồng (chuyển từ đất trồng lúa kém hiệu quả sang rau, màu và cây ăn trái). Kết quả bước đầu cho thấy, các mô hình này cho hiệu quả kinh tế rất tốt.
Barie bảo vệ nổi lên như một giải pháp then chốt tại các khu vực đòi hỏi sự kiểm soát an ninh và quản lý ra vào chặt chẽ. Không chỉ đơn thuần là một thiết bị cơ học, barie ngày nay đại diện cho một hệ thống toàn diện, tích hợp công nghệ tiên tiến nhằm ngăn chặn xâm nhập trái phép, điều tiết giao thông và bảo vệ tài sản. Dưới đây là gợi ý top 5 mẫu barie bảo vệ tốt nhất cho nhu cầu của bạn!
Trước sự dịch chuyển chuỗi cung ứng toàn cầu và nhu cầu gia tăng đối với thực phẩm thủy sản giàu dinh dưỡng, cá rô phi (loài cá nước ngọt phổ biến) đang trở thành sản phẩm xuất khẩu đầy tiềm năng của An Giang nói riêng, ĐBSCL nói chung.
An Giang là một trong những địa phương có thế mạnh trong sản xuất và xuất khẩu gạo. Tuy nhiên, 5 tháng đầu năm 2025, hoạt động xuất khẩu gạo của tỉnh ghi nhận mức sụt giảm đáng kể, tác động không nhỏ đến doanh nghiệp (DN) và đời sống nông dân.
Ngày 24/5, theo thông tin từ Văn phòng Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an tỉnh Thanh Hóa, đơn vị này vừa triệt phá một cơ sở sản xuất, buôn bán số lượng lớn mỹ phẩm giả trên địa bàn huyện Triệu Sơn do Nguyễn Thị Dung, sinh năm 1995, trú tại xã Hợp Thắng, huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hóa, làm chủ.
Giá lúa, gạo ở Đồng bằng sông Cửu Long tuần qua hầu hết đi ngang bởi nguồn cung từ vụ Hè Thu bắt đầu gia tăng. Giá lúa xuất khẩu vẫn giữ ở mức 397 USD/tấn, trong khi giá gạo tại các trung tâm xuất khẩu lớn của châu Á giảm nhẹ.
Hè về, bắt đầu vào mùa mưa, một trong số trái cây dân dã được người ta nhắc tới, không thể thiếu trái trâm ở vùng Bảy Núi. Vị ngọt xen lẫn chua chát của trâm không chỉ là câu chuyện của tuổi thơ của các thế hệ, mà đã chuyển sang góc nhìn về giá trị kinh tế cho nhiều người dân.
Để gia tăng giá trị canh tác, nông dân mạnh dạn chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi. Bên cạnh kết quả đạt được, vẫn có những rủi ro mà nông dân phải đối mặt, nhất là dịch bệnh không kiểm soát, làm dẫn đến thiệt hại, mất trắng mùa vụ.
Gây rối tại phòng thi công chức có thể bị xử lý hình sự; bỏ Tổ liên ngành điều hành giá xăng dầu... là những chính sách nổi bật có hiệu lực từ tháng 5.
Quanh năm, dòng Mekong che chở, bao dung biết bao phận đời mưu sinh theo sóng nước. Theo vòng quay thời gian, mùa lũ đi qua thì đến con nước lớn ròng xuôi ngược. Ngư dân tiếp tục bám sông, ngày đêm khai thác cá để kiếm thêm thu nhập.
Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) là vựa lúa lớn nhất cả nước, mỗi năm cung cấp hàng chục triệu tấn lúa gạo. Tuy nhiên, canh tác lúa thâm canh đang gặp một thách thức lớn: rơm rạ sau thu hoạch tồn đọng trên đồng ruộng, vùi lấp xuống chưa kịp phân hủy gây hiện tượng “ngộ độc hữu cơ” cho vụ lúa kế tiếp. Nhiều nông dân phải đốt rơm rạ để xử lý, nhưng cách làm này vừa lãng phí nguồn hữu cơ quý giá, vừa gây ô nhiễm môi trường. Vậy làm thế nào để biến lượng rơm rạ khổng lồ thành dinh dưỡng cho đất và cây lúa, thay vì để chúng trở thành mối nguy hại?
Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) đóng vai trò quan trọng trong việc nâng cao đời sống của người dân và thúc đẩy sự phát triển kinh tế tại các địa phương. Xác định ý nghĩa đó, tỉnh An Giang tập trung mọi nguồn lực để hỗ trợ người dân phát triển sản phẩm đặc trưng của vùng, giúp tăng thu nhập cho nông dân và nâng cao giá trị nông sản địa phương.